Bệnh lậu lây nhiễm như thế nào và cách điều trị bệnh lậu

0

Bệnh lậu là căn bệnh phổ biến và khó nói ở cả nam lẫn nữ. Mọi người thường nghĩ rằng quan hệ tình dục là con đường duy nhất để lây truyền bệnh lậu nhưng điều đó thì chưa hoàn toàn đúng. Vì vậy,  bài viết dưới đây mô tả một vài con đường lây nhiễm mà mọi người nên biết.

Bệnh lậu không phân biệt tuổi tác, bạn có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào nếu như không phòng chống hoặc có ít kiến thức về bệnh này. Bệnh lậu chủ yếu do song cầu khuẩn lậu Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Người bệnh sau khi bị nhiễm lậu khoảng 72 giờ thì sẽ phát hiện những triệu chứng bệnh như sau:

Nam giới: Chảy mù vàng hoặc xanh ở lỗ niệu đạo vào sáng sớm. Người bệnh sẽ thấy một vài dấu hiệu như ngứa, rát, sưng, đi tiểu khó, tiểu nhiều lần, nước tiểu đục, tiểu buốt. Trường hợp bệnh nặng, người bệnh sẽ tiểu ra máu, hạch bẹn sưng, dương vật đau rát cương cứng.

Nữ giới: Người bệnh sẽ cảm thấy ngứa vùng kín, tiểu buốt, tiểu rắt, tiết nhiều khí hư, niệu đạo chảy mủ và tiểu có thể ra mủ. Một vài triệu chứng khác như bụng dưới đau âm ỉ, âm đạo sưng, viêm và đau khi quan hệ.

benh-lau1

Nguyên nhân dẫn đến người bệnh bị lây nhiễm song cầu lậu

Quan hệ tình dục

Tại bộ phận sinh dục có niêm mạc da, đây là bộ phận rất mỏng và nếu như quan hệ ở tình trạng phấn khích thì dễ gây tổn thương cho bộ phận này. Từ đó, tạo điều kiện cho vi khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể bạn tình.

– Đây được xem là nguyên nhân phổ biến ở hầu hết mọi người bệnh. Phần lớn là do quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều người. Tất cả các hoạt động giao hợp đều có thể bị nhiễm bệnh như: hậu môn, miệng… bất kì tiếp xúc chỗ nào trên cơ thể.

Tiếp xúc gián tiếp

– Sử dụng đồ dùng sinh hoạt chung với người mắc bệnh như bàn chải, khăn mặt, bồn cầu vệ sinh, chăn đệm, dao cạo râu, son môi, mỹ phẩm…

-Trên đồ dùng người bệnh đều tồn tại vi khuẩn lậu, một vài người khác khi có sức đề kháng yếu hoặc có vết thương hở thì khi dùng chung đồ dùng với người bệnh thì vi khuẩn lậu rất dễ xâm nhập vào vết thương từ đó lan ra khắp cơ thể.

download (2)

Lây nhiễm qua đường máu

– Thời gian phát bệnh lậu từ 2-6 ngày và trong đó người bệnh không biết bản thân bị nhiễm phải nên sẽ tham gia các hoạt động hiến máu nhân đạo và lây bệnh đến cho người khác. Thông thường trường hợp này hiếm xảy ra. Tuy nhiên, một vài bệnh viện không kĩ càng trong việc giám sát thì điều này hoàn toàn có khả năng xảy đến.

– Một vài người nghiện ma túy nếu dùng chung kim tiêm với người mắc bệnh lậu thì cũng sẽ bị lây nhiễm.

Lây từ mẹ sang con

– Người mẹ khi mắc bệnh lậu trong lúc mang thai mà không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng đến thai nhi thông qua hệ thống tuần hoàn. Điều này dẫn đến tình trạng bé bị mắc bệnh lậu bẩm sinh.

– Ở trường hợp người mẹ sinh thường (không qua phẫu thuật) thì khi bé chào đời sẽ tiếp xúc với vi khuẩn lậu thông qua bộ phận sinh dục của mẹ.

Tác hại khi bị viêm nhiễm bệnh lậu

– Ở nam giới sẽ bị nhiễm niệu đạo, viêm ống dẫn tinh, mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt… Trường hợp không hỗ trợ kịp sẽ gây vô sinh.

– Ở nữ giới sẽ bị viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng, vòi trứng hay viêm vùng chậu dẫn đến mang thai ngoài cổ tử cung thậm chí còn vô sinh ở nữ giới.

– Ở phụ nữ mang thai khi nhiễm lậu sẽ dễ bị viêm khớp, gây đau nhức cơ thể, đẻ non, sảy thai hoặc bé mới chào đời đã mắc bệnh viêm kết mạc gây mù lòa ở trẻ.

Cách điều trị bệnh lậu

Dùng thuốc: Người bệnh có thể uống dạng thuốc viên hoặc là thuốc tiêm nhưng phải đủ liều thì mới dứt khỏi bệnh. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh chỉ có thể chấm dứt nhiễm khuẩn nhưng lại không khôi phục được vết thương do bệnh lậu gây ra.

– Dùng công nghệ điều trị DHA, đây là phương pháp tiên tiến và triệt lậu triệt để nhất. Phương pháp này có khả năng định vị, định lượng, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, nâng cao hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Áp dụng phương pháp DHA để ngăn ngừa bệnh lậu tái phát.

Trên đây là một vài con đường lây nhiễm bệnh lậu mà mọi người cần cân nhắc và đề phòng trước vi khuẩn song cầu lậu. Khi phát hiện các dấu hiệu nhận thấy bản thân lây nhiễm bệnh lậu thì nên đến phòng khám đa khoa để nhận được sự tư vấn và điều trị tốt nhất.

Share.

Leave A Reply

error: Content is protected !!